Đặc sản Mật Mía làng Găng Nghĩa Đàn Nghệ An

Manufacture: NÔNG TRẠI XANH
Code:
Quantity
+ -
  • 50,000đ
  • 60,000đ

  • Giá: 50K/1 lít, 
  • Mật mía nguyên chất  100% tự nhiên, không phụ gia & chất bảo quản, Vị ngọt truyền thống rất tốt cho sức khỏe.
  • Mật chuẩn dạng siro lỏng màu vàng cánh gián, vị ngọt thơm đậm đà tự nhiên đặc trưng của mật mía tự nhiên
  • Sử dụng nấu chè, kho cá thịt, làm bánh, làm thuốc, chấm bánh giò, ….
  • Xuất xứ: Làng nghề mật mía Làng Găng, Nghĩa Đàn, Nghệ An.
  • Hạn sử dụng 12 tháng.
  • Bảo quan nơi khô ráo thoáng mát.   ####
####

Mật mía là gì? Mật mía dùng để làm gì, mua ở đâu, để được bao lâu?

1. Mật mía là gì?

Mật mía là một loại chất lỏng được sản xuất từ nước mía sau khi chưng cất, còn gọi là kéo tre hoặc kéo mật. Trạng thái của mật mía có dạng siro, đặc sánh mịn hơn mật ong màu vàng óng ánh và mùi thơm vị thanh ngọt.

Sản xuất mật mía là một trong những nghề truyền thống tại nhiều vùng nông thôn ở Việt Nam, nhất là khu vực trung du các huyện miền núi của tỉnh Nghệ An , Nổi tiếng nhất là làng nghề truyền thống mật Mía Làng Găng nghĩa Đàn Nghệ An.

2. Cách làm mật mía

Quy trình làm mật mía trải qua 3 công đoạn chính, nhìn chung không quá phức tạp:

Giai đoạn 1: Ép nước mía.

Sau khi thu hoạch mía, người ta bỏ lá và ép lấy nước. Trước đây, người dân tận dụng sức khỏe trâu bò để vắt lấy nước mía.

Tuy nhiên, ngày nay người dân có xu hướng sử dụng máy móc để rút ngắn thời gian và cho năng suất lấy nước mía cao hơn.

Giai đoạn 2: Chưng cất nước mía.

Thời gian chưng cất diễn ra từ 10 - 12 tiếng bằng cách đun nước mía trong một cái chảo gang trên ngọn lửa nhỏ.

Tùy theo bí quyết riêng, người làm có thể định lượng nước mía khác nhau và vớt bọt mật liên tục trong quá trình chưng cất để thu được mật mía có màu đẹp và thơm ngon.

Đặc biệt nhất là việc điều chỉnh lửa cũng rất quan trọng trong việc quyết định mật mía có chất lượng tốt hay không.

Giai đoạn 3: Lóng mật ( thành phẩm )

Công đoạn keo mật là công phu, mất thời gian, phức tạp nhất. Người nấu phải đảo liên tục, đều tay. Khi nước mía chuyển qua sền sệt, có màu nâu vàng, công việc nấu mật mới hoàn tất .

Đây là giai đoạn giúp mật mía có độ trong và loại bỏ bớt cặn bã. 

Nói một cách khác, việc chọn vải lọc cũng rất quan trọng vì giúp loại bỏ được chất cặn của mật mía sau khi chưng cất.


Nghề làm mật mía quan trọng nhất trong các công đoạn là nấu mật, người trực lò phải luôn liền tay, giữ cho vừa lửa để mật khỏi trào ra ngoài, tay thoăn thoắt vớt váng nổi lên để mật có màu đẹp. Đặc biệt, người làm công đoạn này phải có kinh nghiệm để mật không “non” hoặc quá “già”. Vì thế không phải mật mía ở đâu cũng giống nhau. Làng Găng ở Nghệ An là làng nghề nấu mật từ xa xưa và nay được chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm để duy trì làng nghề truyền thống mà cha ông đã để lại tiếp tục phát huy làm kinh tế trong thời kỳ đổi mới . 

Thành phần của mật mía

Không giống như đường tinh luyện chỉ chứa thành phần chủ yếu là saccharose, mật mía còn chứa thêm một số vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe.

Nghiên cứu cho thấy một muỗng canh (khoảng 20g mật đường) chứa thành phần giá trị dinh dưỡng như sau:

  • Mangan: 13%;
  • Magie: 12%;
  • Đồng: 11%;
  • Vitamin B-6: 8%;
  • Selen: 6%;
  • Kali: 6%;
  • Sắt: 5%;
  • Canxi: 3%.

Một muỗng canh mật mía chứa khoảng 58 calo, chủ yếu đến từ lượng đường có trong đó.

Công dụng của mật mía

Mật mía không chỉ là một loại gia vị quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam mà còn nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe và sắc đẹp. Dưới đây là những công dụng nổi bật của mật mía:

1. Chống oxy hóa: Mật mía chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào khỏi tổn thương, ngăn ngừa lão hóa sớm và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tim mạch.

2. Tăng cường sức đề kháng: Các vitamin và khoáng chất trong mật mía giúp tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

3. Cải thiện sức khỏe xương khớp: Mật mía là nguồn cung cấp canxi dồi dào, giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa loãng xương và các bệnh về xương khớp.

4. Hỗ trợ tiêu hóa: Mật mía có tác dụng nhuận tràng nhẹ, giúp cải thiện tiêu hóa, giảm táo bón và đầy bụng.

5. Ổn định đường huyết: Mật mía có chỉ số đường huyết thấp hơn đường tinh luyện, giúp kiểm soát lượng đường trong máu, phù hợp cho người tiểu đường.

6. Tốt cho tim mạch: Kali trong mật mía giúp điều hòa huyết áp, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và đột quỵ.

7. Làm đẹp da: Mật mía chứa axit lactic giúp tẩy tế bào chết, làm sạch da, giảm mụn và mờ thâm nám.

8. Tăng cường sức khỏe phụ nữ: Mật mía giàu sắt và axit folic, giúp giảm triệu chứng thiếu máu, đau bụng kinh và hỗ trợ sức khỏe sinh sản.

9. Tăng cường năng lượng: Mật mía cung cấp năng lượng nhanh chóng, giúp giảm mệt mỏi và tăng cường sức khỏe.

10. Giảm căng thẳng, lo âu: Các vitamin nhóm B trong mật mía giúp giảm căng thẳng, cải thiện tâm trạng và giấc ngủ.

11. Tốt cho hệ thần kinh: Magiê trong mật mía giúp thư giãn thần kinh, giảm đau đầu và cải thiện chức năng não bộ.

12. Chăm sóc tóc: Mật mía giúp tóc chắc khỏe, bóng mượt, giảm gãy rụng và kích thích mọc tóc.

 

Dùng mật mía làm món gì ngon?

Dùng chế biến các món ăn

Món kho: Cá kho, bò kho, thịt heo kho, gà kho, mít kho, nấm kho, nấu giả cầy... Tận dụng mật mía nguyên chất trong món kho sẽ mang đến hương vị đậm đà, thêm độ ngọt tự nhiên và màu sắc hấp dẫn.

Món nướng: Cá nướng, thịt nướng, gà nướng... khi bạn sử dụng mật mía làm gia vị, món nướng sẽ có một lớp vị ngọt mềm mại, tạo nên màu sắc hấp dẫn và hương thơm đặc trưng.

Chấm trực tiếp các món bánh cổ truyền: Bánh gai, bánh giò, bánh ngào, bánh trôi, bánh mật... Mật mía là một chất chấm tuyệt vời để kết hợp với các loại bánh truyền thống, mang đến hương vị ngọt tự nhiên và màu sắc hấp dẫn.

Nấu các món chè: Chè mật, chè lam, chè sen, chè long nhãn hạt sen, chè đỗ đen, chè xôi... Mật mía là một thành phần quan trọng trong chế biến các món chè truyền thống, tạo nên vị ngọt tự nhiên và tăng thêm sự thơm ngon cho món ăn.

Dùng chế biến đồ uống

Mật mía pha với các loại đồ uống: Trà sữa trân châu mật mía, sữa đậu xanh mật mía, bánh flan mật mía, bánh quy mật mía, trà chanh mật mía, trà tắt, trà hoa cúc, trà xanh mật mía, trà bí đao mật mía, nấu chè đậu,... Mật mía là một lựa chọn tuyệt vời để pha chế đồ uống, tạo ra hương vị ngọt mát, hấp dẫn và độc đáo cho các loại đồ uống truyền thống và sáng tạo. Ngoài ra bạn có thể dùng ngâm hoa quả: mận, mơ làm riro,..

Mật mía ngày nay không chỉ là một loại nước chấm thông thường, mà còn được sử dụng rộng rãi trong quá trình nấu ăn như một sự thay thế tuyệt vời cho đường và mì chính, với nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Cách bảo quản mật mía

Mật mía để được bao lâu? Dưới đây là hướng dẫn bảo quản chi tiết:

  • Mật mía nên được bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và nhiệt độ cao.
  • Sau khi mở nắp, nên để mật mía ở nơi thoáng mát hoặc bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh để kéo dài thời gian sử dụng.
  • Do tính chất tự nhiên của mật mía có khả năng tạo ga và sủi bọt khi di chuyển, khi thấy hiện tượng này, hãy để mật mía trong ngăn mát của tủ lạnh để sản phẩm trở lại trạng thái bình thường.
  • Để đảm bảo chất lượng và giữ nguyên hương vị của mật mía, luôn tuân thủ các quy tắc bảo quản và lưu trữ trên để đảm bảo rằng sản phẩm luôn tươi ngon và sử dụng được trong thời gian dài.
  • Mật mía nên bảo quản ngăn mát tủ lạnh, bằng cách này mật mía có thể để được 1 năm.

Nổi tiếng bởi độ thơm ngon và màu sắc đẹp, mật mía Nghĩa Đàn được nhiều người tiêu dùng lựa chọn trên toàn quốc. 

Trên đây là các thông tin hữu ích về mật mía nguyên chất 100% từ làng nghề truyền thống nổi tiếng tại Làng Găng NGhĩa Đàn NGhệ An mà Thành phố xanh muốn chia sẻ tới quý khách hàng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào vui lòng gọi hotline 0787584789-0868537990 để được tư vấn miễn phí nhé!

 Chúng tôi nhận sỉ lẻ  ship hàng toàn quốc. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ hotline 0787584789-0868537990


 

  • Giá: 50K/1 lít, 
  • Mật mía nguyên chất  100% tự nhiên, không phụ gia & chất bảo quản, Vị ngọt truyền thống rất tốt cho sức khỏe.
  • Mật chuẩn dạng siro lỏng màu vàng cánh gián, vị ngọt thơm đậm đà tự nhiên đặc trưng của mật mía tự nhiên
  • Sử dụng nấu chè, kho cá thịt, làm bánh, làm thuốc, chấm bánh giò, ….
  • Xuất xứ: Làng nghề mật mía Làng Găng, Nghĩa Đàn, Nghệ An.
  • Hạn sử dụng 12 tháng.
  • Bảo quan nơi khô ráo thoáng mát.   ####
####

Mật mía là gì? Mật mía dùng để làm gì, mua ở đâu, để được bao lâu?

1. Mật mía là gì?

Mật mía là một loại chất lỏng được sản xuất từ nước mía sau khi chưng cất, còn gọi là kéo tre hoặc kéo mật. Trạng thái của mật mía có dạng siro, đặc sánh mịn hơn mật ong màu vàng óng ánh và mùi thơm vị thanh ngọt.

Sản xuất mật mía là một trong những nghề truyền thống tại nhiều vùng nông thôn ở Việt Nam, nhất là khu vực trung du các huyện miền núi của tỉnh Nghệ An , Nổi tiếng nhất là làng nghề truyền thống mật Mía Làng Găng nghĩa Đàn Nghệ An.

2. Cách làm mật mía

Quy trình làm mật mía trải qua 3 công đoạn chính, nhìn chung không quá phức tạp:

Giai đoạn 1: Ép nước mía.

Sau khi thu hoạch mía, người ta bỏ lá và ép lấy nước. Trước đây, người dân tận dụng sức khỏe trâu bò để vắt lấy nước mía.

Tuy nhiên, ngày nay người dân có xu hướng sử dụng máy móc để rút ngắn thời gian và cho năng suất lấy nước mía cao hơn.

Giai đoạn 2: Chưng cất nước mía.

Thời gian chưng cất diễn ra từ 10 - 12 tiếng bằng cách đun nước mía trong một cái chảo gang trên ngọn lửa nhỏ.

Tùy theo bí quyết riêng, người làm có thể định lượng nước mía khác nhau và vớt bọt mật liên tục trong quá trình chưng cất để thu được mật mía có màu đẹp và thơm ngon.

Đặc biệt nhất là việc điều chỉnh lửa cũng rất quan trọng trong việc quyết định mật mía có chất lượng tốt hay không.

Giai đoạn 3: Lóng mật ( thành phẩm )

Công đoạn keo mật là công phu, mất thời gian, phức tạp nhất. Người nấu phải đảo liên tục, đều tay. Khi nước mía chuyển qua sền sệt, có màu nâu vàng, công việc nấu mật mới hoàn tất .

Đây là giai đoạn giúp mật mía có độ trong và loại bỏ bớt cặn bã. 

Nói một cách khác, việc chọn vải lọc cũng rất quan trọng vì giúp loại bỏ được chất cặn của mật mía sau khi chưng cất.


Nghề làm mật mía quan trọng nhất trong các công đoạn là nấu mật, người trực lò phải luôn liền tay, giữ cho vừa lửa để mật khỏi trào ra ngoài, tay thoăn thoắt vớt váng nổi lên để mật có màu đẹp. Đặc biệt, người làm công đoạn này phải có kinh nghiệm để mật không “non” hoặc quá “già”. Vì thế không phải mật mía ở đâu cũng giống nhau. Làng Găng ở Nghệ An là làng nghề nấu mật từ xa xưa và nay được chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm để duy trì làng nghề truyền thống mà cha ông đã để lại tiếp tục phát huy làm kinh tế trong thời kỳ đổi mới . 

Thành phần của mật mía

Không giống như đường tinh luyện chỉ chứa thành phần chủ yếu là saccharose, mật mía còn chứa thêm một số vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe.

Nghiên cứu cho thấy một muỗng canh (khoảng 20g mật đường) chứa thành phần giá trị dinh dưỡng như sau:

  • Mangan: 13%;
  • Magie: 12%;
  • Đồng: 11%;
  • Vitamin B-6: 8%;
  • Selen: 6%;
  • Kali: 6%;
  • Sắt: 5%;
  • Canxi: 3%.

Một muỗng canh mật mía chứa khoảng 58 calo, chủ yếu đến từ lượng đường có trong đó.

Công dụng của mật mía

Mật mía không chỉ là một loại gia vị quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam mà còn nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe và sắc đẹp. Dưới đây là những công dụng nổi bật của mật mía:

1. Chống oxy hóa: Mật mía chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào khỏi tổn thương, ngăn ngừa lão hóa sớm và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tim mạch.

2. Tăng cường sức đề kháng: Các vitamin và khoáng chất trong mật mía giúp tăng cường hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

3. Cải thiện sức khỏe xương khớp: Mật mía là nguồn cung cấp canxi dồi dào, giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa loãng xương và các bệnh về xương khớp.

4. Hỗ trợ tiêu hóa: Mật mía có tác dụng nhuận tràng nhẹ, giúp cải thiện tiêu hóa, giảm táo bón và đầy bụng.

5. Ổn định đường huyết: Mật mía có chỉ số đường huyết thấp hơn đường tinh luyện, giúp kiểm soát lượng đường trong máu, phù hợp cho người tiểu đường.

6. Tốt cho tim mạch: Kali trong mật mía giúp điều hòa huyết áp, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và đột quỵ.

7. Làm đẹp da: Mật mía chứa axit lactic giúp tẩy tế bào chết, làm sạch da, giảm mụn và mờ thâm nám.

8. Tăng cường sức khỏe phụ nữ: Mật mía giàu sắt và axit folic, giúp giảm triệu chứng thiếu máu, đau bụng kinh và hỗ trợ sức khỏe sinh sản.

9. Tăng cường năng lượng: Mật mía cung cấp năng lượng nhanh chóng, giúp giảm mệt mỏi và tăng cường sức khỏe.

10. Giảm căng thẳng, lo âu: Các vitamin nhóm B trong mật mía giúp giảm căng thẳng, cải thiện tâm trạng và giấc ngủ.

11. Tốt cho hệ thần kinh: Magiê trong mật mía giúp thư giãn thần kinh, giảm đau đầu và cải thiện chức năng não bộ.

12. Chăm sóc tóc: Mật mía giúp tóc chắc khỏe, bóng mượt, giảm gãy rụng và kích thích mọc tóc.

 

Dùng mật mía làm món gì ngon?

Dùng chế biến các món ăn

Món kho: Cá kho, bò kho, thịt heo kho, gà kho, mít kho, nấm kho, nấu giả cầy... Tận dụng mật mía nguyên chất trong món kho sẽ mang đến hương vị đậm đà, thêm độ ngọt tự nhiên và màu sắc hấp dẫn.

Món nướng: Cá nướng, thịt nướng, gà nướng... khi bạn sử dụng mật mía làm gia vị, món nướng sẽ có một lớp vị ngọt mềm mại, tạo nên màu sắc hấp dẫn và hương thơm đặc trưng.

Chấm trực tiếp các món bánh cổ truyền: Bánh gai, bánh giò, bánh ngào, bánh trôi, bánh mật... Mật mía là một chất chấm tuyệt vời để kết hợp với các loại bánh truyền thống, mang đến hương vị ngọt tự nhiên và màu sắc hấp dẫn.

Nấu các món chè: Chè mật, chè lam, chè sen, chè long nhãn hạt sen, chè đỗ đen, chè xôi... Mật mía là một thành phần quan trọng trong chế biến các món chè truyền thống, tạo nên vị ngọt tự nhiên và tăng thêm sự thơm ngon cho món ăn.

Dùng chế biến đồ uống

Mật mía pha với các loại đồ uống: Trà sữa trân châu mật mía, sữa đậu xanh mật mía, bánh flan mật mía, bánh quy mật mía, trà chanh mật mía, trà tắt, trà hoa cúc, trà xanh mật mía, trà bí đao mật mía, nấu chè đậu,... Mật mía là một lựa chọn tuyệt vời để pha chế đồ uống, tạo ra hương vị ngọt mát, hấp dẫn và độc đáo cho các loại đồ uống truyền thống và sáng tạo. Ngoài ra bạn có thể dùng ngâm hoa quả: mận, mơ làm riro,..

Mật mía ngày nay không chỉ là một loại nước chấm thông thường, mà còn được sử dụng rộng rãi trong quá trình nấu ăn như một sự thay thế tuyệt vời cho đường và mì chính, với nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Cách bảo quản mật mía

Mật mía để được bao lâu? Dưới đây là hướng dẫn bảo quản chi tiết:

  • Mật mía nên được bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và nhiệt độ cao.
  • Sau khi mở nắp, nên để mật mía ở nơi thoáng mát hoặc bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh để kéo dài thời gian sử dụng.
  • Do tính chất tự nhiên của mật mía có khả năng tạo ga và sủi bọt khi di chuyển, khi thấy hiện tượng này, hãy để mật mía trong ngăn mát của tủ lạnh để sản phẩm trở lại trạng thái bình thường.
  • Để đảm bảo chất lượng và giữ nguyên hương vị của mật mía, luôn tuân thủ các quy tắc bảo quản và lưu trữ trên để đảm bảo rằng sản phẩm luôn tươi ngon và sử dụng được trong thời gian dài.
  • Mật mía nên bảo quản ngăn mát tủ lạnh, bằng cách này mật mía có thể để được 1 năm.

Nổi tiếng bởi độ thơm ngon và màu sắc đẹp, mật mía Nghĩa Đàn được nhiều người tiêu dùng lựa chọn trên toàn quốc. 

Trên đây là các thông tin hữu ích về mật mía nguyên chất 100% từ làng nghề truyền thống nổi tiếng tại Làng Găng NGhĩa Đàn NGhệ An mà Thành phố xanh muốn chia sẻ tới quý khách hàng. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào vui lòng gọi hotline 0787584789-0868537990 để được tư vấn miễn phí nhé!

 Chúng tôi nhận sỉ lẻ  ship hàng toàn quốc. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ hotline 0787584789-0868537990

VẬN CHUYỂN NHANH 24H

Vận chuyển nhanh chóng trong vòng 24h

THANH TOÁN AN TOÀN

Khách hàng có thể thanh toán chuyển khoản or trực tiếp

QUÀ TẶNG HẤP DẪN

Nhiều quà tặng hấp dẫn cho khách hàng mua lần 2

.
Chat Zalo
Liên hệ